Quy trình kĩ thuật nhân nuôi và sử dụng bọ rùa đen trong phòng trừ nhện đỏ hại sắn

Mặc dù ở các nước phát triển, đặc biệt là các nước nông nghiệp công nghệ cao thì việc sử dụng bọ rùa đen nhỏ Stethorus punctillum Weise như là tác nhân sinh học phòng trừ nhện hại cây trồng trên đồng ruộng và trong nhà màng được nghiên cứu và áp dụng khá phổ biến với các trang thiết bị hiện đại. Ở nước ta, nghiên cứu này đã xem xét các phương pháp sử dụng phụ hợp với điều kiện còn hạn chế của địa phương. Tuy nhiên vẫn nhân nuôi thành công bọ rùa đen nhỏ và bước đầu ứng dụng có hiệu trong phòng trừ nhện đỏ hại sắn tại Thừa Thiên Huế.

Điểm mới của quy trình này là quy trình được xây dựng trên kết quả nghiên cứu có hệ thống từ phòng thí nghiệm ra nhà lưới, nghiên cứu các đặc điểm sinh học đến thời gian thả, mật độ thả con mồi và thiên địch (kí sinh, kí chủ).

Description

Đặc điểm kỹ thuật bản Loài bọ rùa đen nhỏ Stethorus punctillum Weise đã được xác địnhcác tác nhân kiểm soát sinh học hiệu quả đối với loài nhện đỏ T. urticae (Biswas, G.C et al., 2007). Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới cho thấy bọ rùa đen Stethorus punctillum Weise khả năng tấn công nhện đỏ T. urticae các loài nhện khác trong họ Tetranycudae trong điều kiện nhà kính đồng ruộng (Eric W. Ricddick et al., 2012). Việt Nam, sự mặt của bọ rùa đen nhỏ S. punctillum Weise trên đồng ruộng được đánh giákhá phổ biến đóng vai trò không nhỏ trong việc hạn chế quần thể nhện đỏ gây hại trên cây sắn (Lê Thị Tuyết Nhung cs, 2016).

Cho đến nay, rất nhiều nghiên cứu trên thế giới đã được thực hiện về nghiên cứu đặc điểm cũng như sử dụng bọ rùa đen tác nhân sinh học trong kiểm soát nhện đỏ hại cây trồng. Tuy nhiên, chưa một nghiên cứu cụ thể nào về đặc điểm sinh học của loài S. punctillum Weise cũng như đánh giá khả năng phòng trừ đối với nhện đỏ hại cây trồng nói chung nhện đỏ hại sắn nói riêng tại Việt Nam.

Ưu điểm nổi bật Mặc dù ở các nước phát triển, đặc biệt là các nước nông nghiệp công nghệ cao thì việc sử dụng bọ rùa đen nhỏ Stethorus punctillum Weise như là tác nhân sinh học phòng trừ nhện hại cây trồng trên đồng ruộng và trong nhà màng được nghiên cứu và áp dụng khá phổ biến với các trang thiết bị hiện đại. Ở nước ta, nghiên cứu này đã xem xét các phương pháp sử dụng phụ hợp với điều kiện còn hạn chế của địa phương. Tuy nhiên vẫn nhân nuôi thành công bọ rùa đen nhỏ và bước đầu ứng dụng có hiệu trong phòng trừ nhện đỏ hại sắn tại Thừa Thiên Huế.

Điểm mới của quy trình này là quy trình được xây dựng trên kết quả nghiên cứu có hệ thống từ phòng thí nghiệm ra nhà lưới, nghiên cứu các đặc điểm sinh học đến thời gian thả, mật độ thả con mồi và thiên địch (kí sinh, kí chủ).

 

Khả năng áp dụng Quy trình kĩ thuật nhân nuôi sử dụng bọ rùa đen trong phòng trừ nhện đỏ gây hại trên cây sắn được áp dụng tại các vùng trồng sắntỉnh Thừa Thiên Huế các địa phương khác điều kiện sinh thái tương tự.
Hướng hợp tác Tập huấn chuyển giao, phối hợp thực hiện nhiệm vụ cấp tỉnh về cây sắn

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Quy trình kĩ thuật nhân nuôi và sử dụng bọ rùa đen trong phòng trừ nhện đỏ hại sắn”